Diễn Đàn Teen Việt -Thế Giới 9x pro
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

giáo trình ngôn ngữ lập trinh C <phần 4>

Go down

giáo trình ngôn ngữ lập trinh C <phần 4> Empty giáo trình ngôn ngữ lập trinh C <phần 4>

Bài gửi by luongbv93 24th November 2011, 07:34

CHƯƠNG 5 : MỘT SỐ HÀM TRÊN CHUỖI KÝ TỰ

6.1/ Ký tự ( character ) :
– Ví dụ : char ch , ch1 ;
ch = ‘a’ ; /* Ðúng : ký tự chữ */
ch1 = ’1′ /* đúng : ký tự số */
- Ví dụ 2 : scanf ( “%c”, &ch ) ; /* gõ A và Enter */
printf (“%c”, ch) ; /* In ra chữ A */
printf(“%d”, ch) ; /* In ra 65 là mã ASCII của A */
* Hàm dùng cho kiểu ký tự :
char ch ;
ch = getchar ( ) ; ( Nhập 1 ký tự từ bàn phímm sau khi ấn Enter và ký tự nhập vào không hiện lên màn hinh ).
putchar (ch) ; in ký tự nằm trong biến ch ra màn hình.
putch (“\n”) ; đưa dấu nháy về đầu dòng.ch = getche ( ) ; Nhập 1 ksy tự từ bàn phím và ký tự nhập vào sẽ hiển thị trên màn hình.
6.2/ Chuỗi ký tự : Ngôn ngữ C quan niệm 1 chuỗi ký tự là một mãng ký tự kết thúc bằng ký tự NULL (”) mã ASCII là 0.
- Ví dụ : char s[10] L E V A N A ”
s[0] s[1 ] s[3] s[4] s[5] s[7] s[8]
- Muốn nhập chuỗi ta thường dùng hàm gets(s)
- Muốn in chuỗi ta thường dùng hàm puts(s) : in xong xuống dòng.
6.3/ Một số hàm trên chuỗi : các hàm cơ bản trong thư viện string.h
a/ gets(s1) : nhập dữ liệu vào chuỗi s1.
b/ n = strlen(s1) : cho biết độ dài của chuỗi s1.
c/ n= strcmp (s1,s2) : so sánh 2 chuỗi s1,s2 ( so theo mã ASCII từng ký tự ).
+ nếu n>0 : s1> s2
n = 0 : s1=s2
n < 0 : s1<s2.
d/ strcpy ( đích , nguồn ) ; chép chuỗi nguồn vào chuỗi đích, gán chuỗi.
- Ví dụ : char [30] ;
Ten = “Nguyễn Văn Ðông “; ( sai ).
strcpy ( ten , “Nguyễn Văn Ðông “);
gets (ten ) : Nhập vào từ bàn phím.
e/ strcat (s1,s2) : nối s1 và s2 .
- Ví dụ : giá trị cảu s1 : ” ABC” ; s2 : ” ABE” => strcat(s1,s2 ) ; => ” ABCABE”;
f/ m = strncmp (s1, s2, n ) ; so sánh n ký tự đầu tiên của chuỗi s1 với s2.
- Ví dụ : m = strncmp ( s1, s2, 2 ) ; thì m = 0 do 2 ký tự đầu của chuỗi là :
+ s1 : “ABC” và s2 : ” ABE” là giống nhau.
g/ strnpy ( s1, s2, n ) ; chép n phần tử đầu tiên của chuỗi s2 vào chuỗi s1.
- Ví dụ : strnpy ( s1, “xyz”, 2 ) ;
Puts (s1); -ă ” xyC”.
h/ strncat ( s1,s2, n) ; nối n phần tử đầu tiên của s2 vào đuôi s1.
- Ví dụ : strncat ( s1 , “xyz”, 2);
Puts(s1) ; => “ABCxy”.
* Chú ý : + char s1[10], s2[4]
+ strcpy (s1,”ABCDE”);
+ strcpy(s2,”ABCDE”); => “ABCD” ( do s[4] = “”).
i/ Hàm strstr :
- char *p ;
p = strstr (s1,s2);
- Tìm xem chuỗi s2 có trong s1 hay không. Nếu có thì in ra cuỗi s1 tại vị trí đầu tiên mà nó thấy. Nếu không có thì in ra giá trị NULL.
- Ví dụ : s1: “abc abc ac”
s2 : “bc”, s3 = “cd”
p= strstr (s1,s2);
puts (p) ; => ” bc abc ac “
p = strstr ( s1, s3)
Ðoán thử puts(p) ; => p[(NULL)] .
k/ d= atoi ( chuỗi số ) ; chuyển chuỗi số thành int.
f = atof ( chuỗi số ) ; chuyển chuỗi số thành số thực( float ).
l = atol(chuỗi số ); chuyển chuỗi số thành long ( nguyên 4 byte).
- Ví dụ : char s[20] ;
Gets (s) ; nhập vào s từ bàn phím chuỗi ” 123.45″
d=atoi(s) ; thì d = 123.
F = atof(s); thì f = 123.45
l/ toupper (ch) ; làm thay đổi ký tự ch thành chữ Hoa.
tolower(ch); làm thay đổi ký tự ch thành chữ thường.
* Chú ý :Muốn dùng các hàm về chuỗi phải khai báo đầu chương TRÌNH #INCLUDE &LT;STRING.H&GT;
BàI TậP :
1/ Nhập vào chuỗi sau đó xoá các khoảng trắng xong in ra màn hình.
2/ Nhập chuỗi và xoá các khoảng trắng thừa phía trước, sau và giữa 2 từ gút lại 1 khoảng trắng.
3/ Viết hàm nhập vào một chuỗi sau đó đổi ký tự đầu mỗi từ (chữ) thành Hoa, các ký tự còn lại của 1 từ là chữ thường.
4/ Nhập chuỗi password nếu kiểm tra đúng mới cho chạy chương trình đếm số từ trong 1 chuỗi số nguyên âm, phụ âm.
5/ Ðảo thức tự các từ của chuỗi. Ví dụ : s1=”con mèo con cắn con chó con” đổi thành s2=” con chó con cắn con mèo con”.

CHƯƠNG 6 : KIỂU CẤU TRÚC

- Khái niệm : Cấu trúc là một kiểu dữ liệu kiểu bản ghi(record) , cho phép nhiều loại dữ liệu được nhóm lại với nhau. ( Khái niệm cấu trúc trong C tương tự như pascal hay Foxpro).
7.1/ Khai báo kiểu cấu trúc :
a/ struct tên _ kiểu cấu trúc
{
khai báo các thành phần của nó ( các field và kiểu dữ liệu của field)
} < danh sách biến>;
- Ví dụ 1 : struct kieu HV ò-> tên kiểu cấu trúc.
{ char Ten[30] ;
int namsinh ;float diemTB ;
} HV ; ( biến HV)
- Ví dụ 2 : struct kieu HV
{
các thành phần
}
struct kieu HV HV ; /* khai báo biến theo cách 2 */
b/ Dùng toán tử typedef để khai báo kiểu cấu trúc ( định nghĩa kiểu mới) ;
– Ví dụ 3 : typedef struct
{ char Ten[30]
int namsinh ;
float diemTB ;
} kieu HV ;
kieu HV Hoc vien ;
kieu HV DSLop[20];
kieu HV Lop[ ] = { { “nguyễn văn Ðông”, 1980, 10.0},
{ ” Trần văn Tây”, 1982, 5.5},
{ ” Phạm văn Nam “, 1979, 9.5}
};
- Ví dụ 4 : struct ngay{
int ngay ;
char Thang[10];
int nam ;
} ;
type struct
{ char Ten[30] ;
ngay namsinh ; /* thành phần cấu trúc có kiểu cấu trúc*/
float diemTB;
} kieu HV ; kieu HV HV;
* Chú ý :
- Khai báo struct phải nằm ở vị trí toàn cục của chương trình, thường sau các #include.
- Cấu trúc thường dùng để xây dựng một bảng các cấu trúc.
+ Ví dụ : kieu HV DSLop[30] ; struct kieu HV person[50];
- Có thể truyền cấu trúc như một tham số hình thức, nhưng với những cấu trúc kích thước lớn sẽ không tối ưu về thời gian lẫn độ nhớ. Khi không nên sử dụng con trỏ cấu trúc.
+ Ví dụ : struc kieu HV *HV ;
7.2/ Truy cập đến các thành phần của kiểu cấu trúc :
Tên cấu trúc. Tên thành phần
Hoặc Tên cấu trúc. Tên cấu trúc con. Tên thành phần.
- Ví dụ : + nhập vào tên, năm sinh, điểm cho biến cấu trúc học viên ( ví dụ 3).
gets(hoc vien.ten) /* nhập ” Phạm thị Bắc” và Enter */
scanf(“%d “, & hoc vien.namsinh );
scanf(“%f”, &tam); hoc vien.diem = tam; (*)
+ Nhập năm sinh cho biến học viên ở ví dụ 4 :
scanf(“%d”,&hv.ngay.namsinh);
* Chú ý : Nếu các thành phần không phải là nguyên(int) => nhập qua trung gian như (*).
puts(hoc vien.ten); => ” Phạm thị Bắc”
printf(“%d%f”, hoc vien.namsinh, hoc vien.diemTB);
* Lệnh gán : + Ta có thể gán 2 biến cấu trúc có cùng kiểu cho nhau :
Ví dụ : hv2=hv1;
+ Gán giá trị đầu cho biến cấu trúc và khai báo một mãng cấu TRÚC( XEM VÍ DỤ 3)
BàI TậP : viết chương trình nhập danh sách học viên gồm các trường họ tên, tuổi, điểm, và tìm kiếm trong dánhách có ai tên ” Phạm Tèo ” không.
Tên Tuổi điểm
HV [ 0] Nguyễn A 20 5.5
HV [1] Trần B 22 6.5
HV [2] Phạm Tèo 25 8.5
HV [3] Lê C 21 7.5
#include <stdio.h>
#define n 10
typedef struct
{ char Ten[30];
int tuoi ;
float diem ;
} kieu HV ;
kieu HV HV[11]
void main( )
{ int i ; float tam ; kieu HV HV;
/* nhập dữ liệu cách 1*/
for ( i = 0 ; i < n ; i++)
{ printf (“\n Nhập số liệu cho học viên thứ %d”, i ) ;
printf (” Họ và tên = ” ) ; gets ( hv[i].ten);
printf (“tuổi = “); scanf ( “%d” , &hv[i].tuoi);
printf(“điểm = “); scanf (“%f*c”, &tam ); hv[i].diem = tam ;
}
/* cách 2 nhập vào biến cấu trúc và gán hv[i] = h */
for ( i = 0 ; i<n ; i++ )
{ printf(“Họ và tên = “); gets(h.ten);
} hv[i] = h ;
/* tìm kiếm Phạm Tèo */
thay = 0 ; i = 0 ; /* thay = 0 : không thấy, thấy = 1 : tìm thấy */
while ((!thay)&&(i <n))
if ( strcmp(hv[i].Ten , ” Phạm Tèo “) = = 0 )
{ thay = 1 ;
printf (“%s%d%f “, hv[i].ten , hv[i].tuổi, hv[i].điểm );
}
else i++ ;
if (!thay ) puts (“\n không tìm thấy Phạm Tèo !”);
getch( );
}
BàI TậP : Viết chương trình nhập danh sách gồm na học viên gồm các thông tin như : Họ , tên, điểm pascal , điểm c, sau đó tính điểm trung bình (điemTB) = (diemC*2 + diempascal)/3 .
- Và xét kết quả đậu hay rớt theo qui ước sau :
+ nếu điểm trung bình >= 5 thì kết quả đậu.
+ Nếu điểm trung bình <5 thì kết qua rớt.
+ Nếu điểm trung bình = 4 mà phái = “Nữ” thì kết quả là đậu.
1/ in danh sách vừa nhập gồm họ tên, phái , điểm c, điểm pascal, điểm TB , kết quả .
2/ Sắp xếp giảm dần theo điểm trung bình và in ra.
3/ Nhập vào tên cần tìm và tìm trong danh sách học viên nếu không tìm thấy thì in ra học viên có tên không tìm thấy. Nếu có nhiều học viên có cùng tên cần tìm thì hãy in ra người cuối cùng được tìm thấy.
4/ Giống câu 3 nhưng in ra 2 người tìm thấy đầu tiên ( nếu có nhiều người ).
5/ Giống câu 3 nhưng in ra người đầu tiên và người cuối cùng ( nếu có nhiều ngưòi). Nên viết theo từng hàm.
7.3/ Con trỏ trỏ đến cấu trúc và địa chỉ cấu trúc :
a/ Con trỏ và địa chỉ :
- Ví dụ : typedef struct
{ char Ten[30] ;
int tuoi ;
float diem ;
} kieu HV ;
kieu HV *p , HV , lop[50] ; HS [50] ( trong đó : HV là biến cấu trúc, *p : con trỏ cấu trúc dùng để lưu trữ địa chỉ cấu trúc và mãng cấu trúc ) ( *).
main ( )
/* ta có thể gán */
p = &HV ; /* Ðúng do (*)*/
p = &lop[i]/*đúng do (*) */
p = lơp ; /* đúng : p = địa chỉ Lop[0] , p = &lop[0] ) do Lop = &Lop[0])
b/ truy cập thông qua con trỏ :
- Cách 1 : tên con trỏ -ă tên thành phần.
- Cách 2 : (*tên con trỏ).tên thành phần.
- Ví dụ : p = &HV ; p = &Lop[2] ‘
=> HV.Ten ĩ p –ă tên;
Lop[2].tuổi ĩ (p*).tuoi ĩ p -ă tuổi ;
*p = HV ;
*P = Lop[2]
- Giả sử cần nhập số liệu ch vùng trên thì 3 cách viết sau là tương đương :
+ (1) : gets(HV.ten)
+ (2) gets ( pă ten) ĩ gets( (*p).ten).
+ (3) scanf(“%d”,&HV.tuoi) ; ĩ scanf(“%d”, p -ă tuổi );
scanf (“%d”, (*p).tuoi);
- Giả sử cần nhập dữ liệu cho mãng cấu trúc thì các cách viết sau đây tương đương :
+ Ví dụ : p = lop ;
for ( i = 0 ; i < n ; i++)
{ gets (lop[i].tên); tương đương với :
. gets((*(lop* i ) ).ten);
.gets(*(p + i ).ten);
.gets ( p[i].ten);
.gets (p ă ten); p++ ;
.gets (*p).ten) ; p++;
- Ví dụ : làm lại bài tập mẫu nhưng sử dụng biến con trỏ :
#include <stdio.h>
#define n 10
typedef struct
{ char ten[30] ;
int tuoi ;
float diem ;
} kieu HV ;
main ( )
{ kieu HV hv [n], *p , h;
int i ; int thay ; float tam ; int tuổi ; p = hv;
for ( i = 0 ; i < n ; i++)
{ printf (” nhập học viên thứ %d “, i );
printf(“Họ và tên”); gets ( p ă ten);
printf(“tuổi : “) ; scanf (“%d”, &tuổi); p ă tuoi = tuoi;
printf (“diem : “) ; scanf (“%f%*c “, &tam ); p ă diem = tam;
p++ ; printf (“%c”, getchar();
}
/* nhập theo cách 2 qua biến h xong gán *p = h */
/* tìm Phạm Tèo */
thấy = 0 ; i = 0 ; p = hv ; /* để di chuyển con trỏ về đầu danh sách */
for ( i = 0 ; i < n ; i++ )
if ( strcmp(p ă ten, ” Phạm Tèo ” ) = = 0 )
{ thấy = 1
printf (“%s %d%f” , p ă ten, pă tuoi, pă điểm );
break ;
else p++ ;
if (!thay) puts (” không có Phạm Tèo trong danh sách “);
getch( );
}
BàI TậP : làm lại bài tập trước nhưng sử dụng con trỏ.
7.4/ Cấp phát bộ nhớ động cho kiểu dữ liệu cấu trúc :
- giả sử ta cần quản lý danh sách học viên nên dùng mãng cấu trúc ( cấp phát bộ nhớ tĩnh – danh sách đặc ) ta phải sử dụng số học viên tối đa => thừa vùng nhớ. Ðể cấp phát vừa đủ sĩ số học viên như ta muốn => ta dùng phương pháp cấp phát bộ nhớ động hàm malloc hoặc calloc(.)
- Ví dụ : Nhậ danh sách n học viên gồm họ tên, điểm và sắp xếp giảm dần theo điểm.
#include <stdio.h> #include<conio.h> #include<alloc.h>
#include< string.h>
typedef struct
{ char ten[30] ; int diem ; char kq[5] ; } kieu HV;
kieu HV *lop , *p , tam ;
/* Hàm nhập dan sách */
void nhapDS ( int n , kieu HV lop[ ])
{ int i , diem ;
p = lop ;
for ( i = 0 ; i < n ; i++)
{ printf(“nhập Họ tên người thứ %d : ” , i +1 ) ; gets ( p ăten);
printf ( ” điểm = ” ) ; scanf ( “%d” , &diem ) ; p ă diem = diem ;
printf (“%c”, getchar()); /* khử stdin */
p++ ;
}
/* Hàm sắp xếp*/
void sapxep ( int n, kieu HV lop[ ])
{ int i , j ; kieu HV tam ;
for ( i = 0 ; i < n-1 ; i++)
for ( j=i + 1 ; j< n ; j++)
if ( lop[i].diem < lop[j].diem )
{ tam = lop[i] ; lop[j] = lop [j] ; lop [j] = tam ; }
/* hàm in danh sách */
void inds( intn, kieu HV lop[ ] )
{ int i ;
for ( i = 0 ; i < n ; i++ )
{ printf (“%20s%5d “, lop[i].ten,lop[i].diem );
printf (“\n” ; /* xuống hàng */
/* chương trình chính */
void main ( )
{ int i , j, n , t, diem ;
printf (“\n Nhập sĩ số : “) ; scanf ( “%d”, &n);
lop = (kieu HV*)malloc ( n * size of ( kieu HV) ) ; printf (“%c”, getchar ());
nhapds (n, lop ) ; sapxep ( n, lop ) ; inds ( in lop );
getch ( );
}
KIểU FILE ( TậP TIN/ TệP TIN )
- Trong ngôn ngữ C , một tập tin là một khái niệm logic, được áp dụng không những đối với các tập tin trên đĩa mà cả với các terminal ( bàn phím, màn hình, máy in…).
- File có 2 loại : + Text file ( file văn bản ).
+ Binary ( nhị phân : dbf, doc, bitmap,…).
- File văn bản chỉ khác binary khi xử lý ký tự chuyển dòng (LF) ( mã 10 ) được chuyển thành 2 ký tự CR (mã 13) và LF ( mã 10) và khi đọc 2 ký tự liên tiếp CR và LF trên file cho ta một ký tự LF.
- Các thao tác trên file thực hiện thông qua con trỏ kiểu FILE. Mỗi biến FILE có 1 con trỏ lúc đầu sẽ trỏ vào phần tử đầu tiên của file. Sau mỗi thao tác đọc hay ghi dữ liệu con trỏ tự động dời xuống mẫu tin kế tiếp. Làm việc trên kiểu File thường có 3 công đoạn : mở file, nhập xuất thông trên file và đóng file.
* Một số hàm thông dụng thao tác trên file ( tập tin/tệp tin ) :
+ Mở file : FILE *fopen ( char *filename, char *mode);
. Nếu có lỗi fp sẽ trỏ đến NULL.
+ Các mode chế độ mở file :
” r” ” rt ” / ” rb ” : mở file để đọc theo kiểu văn bản / nhị phân – file phải tồn tại trước nếu không sẽ có lỗi.
“w” “wt” / ” wb ” : mở ( tạo ) file mới để ghi theo kiểu văn bản/nhị phân – nếu file đã có nó sẽ bị xóa(ghi đè )( luôn luôn tạo mới ).
“a” “at”/ “ab” : mở file để ghi bổ sung (append) thêm theo kiểu văn bản hoặc nhị phân( chưa có thì tạo mới ).
+ Ðóng file : int fclose ( file + biến file ) ;
Ví dụ : Void main ( )
{ FILE *fp ;
fp = fopen (“c:\\THUCTAP\\Data.txt”, “wt” );
if (fp = NULL )
printf ( ” không mở được file c/Thuctap\data.txt”);
else {< xử lý file > }
fclose (fp) ; /* đóng file */
}
+ Làm đóng tất cả các tập đang mở : int fclose all(void) ; nếu thành công trả về số nguyên bằng tổng số các file đóng được, ngược lại trả về EOF.
+ Hàm xóa tập : remove (const + char*ten tập ) ; nếu thành công cho giá trị 0, ngược lại EOF.
+ Hàm kiểm tra cuối tập : int feof(FILE*fp) : !=0 : nếu cuối tập= 0 : chưa cuối tập.
+ Hàm int putc ( int ch, FILE*fp);
Hàm int fputc( int ch, FILE*fp);
Công dụng của hai hàm này :ghi một ký tự lên tập fp theo khuôn dạng được xác định trong chuỗi điều khiển dk. Chuỗi dk và danh sách đối tương tự hàm printf( ).
+ Hàm int fscanf ( FILE *fp, const char *dk, …);
Công dụng : đọc dữ liệu từ tập tin fp theo khuôn dạng ( đặc tả) làm việc giống scanf( ).
*Ví dụ : giả sử có file c/data.txt lưu 10 số nguyên 1 5 7 9 8 0 4 3 15 20 . Hãy đọc các số nguyên thêm vào một mãng sau đó sắp xếp tăng dần rồi ghi vào file datasx.txt
Giải :
#include <stdio.h>
#include<conio.h>
#include<stdlib.h>
#define n 10
void main ( )
{ FILE *fp ; int i, j, t, a[n]
clrscr ( ) ;
fp = fopen (” c :\\data.txt “, “rt” ); /* mở file để đọc vào mãng */
if (fp = NULL)
{ printf (“không mở được file “);
exit (1);
}
/* Sắp xếp mãng */
for ( i=0 ; i<n-1 ; i++)
for (j=i+1; j<n ; j++)
if (a[i]<a[j] )
{ t = a[i] ; a[i]=a[j] ; a[j] = t ; }
fclose (fp);
/* mở file datasx.txt để ghi sau khi sắp xếp */
fp = fopen (“c:\\datasx.txt “, “wt”);
for ( i=0 ; i<n;i++)
printf (fp,”%2d”, a[i] );
fclose (fp);
/* đọc dữ liệu từ file cách 2 ( tổng quát hơn ) không phụ thuộc vào n */
i = 0 ;
while (1)
{ fscanf (fp,”%d”,&a[i] ;
i++;
if (foef(fp) ) break ;
}
- Hàm int fputs ( const char *s, file *fp );
Công dụng : ghi chuỗi s lên tập tin fp ( dấu “” ghi lên tập) nếu có lỗi hàm cho eof.
- Hàm char fgets ( char *s, int n , FILE *fp);
Công dụng : đọc 1 chuỗi ký tự từ tập tin fp chứa vào vùng nhớ s. Việc đọc kết thúc khi : hoặc đã đọc n-1 ký tự hoặc gặp dấu xuống DÒNG( CẮPMÃ 13 10). KHI ÐÓ MÃ 10 ÐƯỢC ÐƯA VÀO CHUỖI KẾT QUẢ.
CáC HàM ÐọC GHI FILE KIểU CấU TRúC
- Hàm int fwrite (void *p, int size , int n , FILE*fp);
Ðối : p : là con trỏ trỏ tới vùng nhớ chứa dữ liệu cần ghi.
size : là kích thước của mẫu tin theo byte.
n số mẫu tin cần ghi.
fp là con trỏ tập.
- Ví dụ : fwrite(&tam) size of(tam),1,fv); /* tam là 1 mẫu tin(record) nào đó*/
Công dụng : ghi một mẫu tin (record) kích thước sizebyte ( size of (tam)) từ vùng nhớ p(&tam) lên tập fp. Hàm sẽ trả về một giá trị = số mẫu tin thực sự ghi được.
+ Hàm int fread (void*p), int size , int n, FILE *fp);
Ðối : p : là con trỏ trỏ tới vùng nhớ chứa dữ liệu đọc được.
size là kích thước của mẫu tin theo byte
n : là số mẫu tin cần đọc, fp là con trỏ tập tin.
Ví dụ : fread (&tam, size of(KIEUHS) , 1, 4 )>0)
Công dụng : đọc n(1) mẫu tin kích thước sizebyte (size of(tam)) từ tập tin fp chứa vào vùng nhớ p(&tam). Hàm trả về một giá trị bằng số mẫu tin thực sự đọc được.
* Ví dụ áp dụng : Nhập vào danh sách lớp gồm n học viên (“nhập vào). Thông tin về mỗi học viên gồm Họ tên, phái , điểm, kết quả. Xét kết quả theo điều kiện sau : nếu Ðiểm>= 5 ( đậu ), điểm <5 : rớt. Sau đó sắp xếp theo điểm và ghi vào tập tin c:\lop.txt. Ðọc lại tập tin c:\lop.txt và xét lại kết quả nếu điểm =4 và phái là nữ sẽ đậu vf chép sang tập tin c:\ketqua.txt.
Giải : #include<stdio.h>
#include<conio.h>
#include<stdlib.h>
#include<string.h>
typedef struct
{ char ten[20] ; char phai[4] ; int diem ; char kq[4] ; } KieuHV;
KieuHV *lop ,*p, tam;
/* Hàm nhập danh sách n học viên */
void nhapds ( int n, KieuHV lop[ ] )
{ int i , diem ; p = lop ;
for ( i=0; i<n ; i++ )
{ printf (” nhập họ và tên người thứ %d : ” , i + 1) ; gets ( pă ten);
printf (“phái (nam/nữ ) : “) ; gets (pă phai );
printf (“nhập điểm = “) ; scanf (“%d%c*c”, &diem); pă diem=diem;
if (diem>5)strcpy (p–> kq,”Ðậu”);
else strcpy (pă kq, “rớt ” ) ; p++;
}
/* Hàm sắp xếp */
void sapxep ( int n , KieuHV lop[ ] )
{ int i , j ;
for ( i=0 ; i<n-1; i++)
for ( j=i+1 ; j<0; j++)
if (lop[i].diem< lop[j]diem )
{ tam = lop[i] ; lop[i] = lop[j] ; lop [i] = tam ;}
}
/* Hàm in danh sách */
void inds ( int n, KieuHS lop[ ] )
{ int i ;
for ( i=0 ; i<n ; i++)
printf (“\n %20s %5s%5d%5s, lop[i].ten, lop[i].phai, lop[i].diem, LOP[I].KQ );
/* CHƯƠNG TRìNH CHíNH */
void main ( )
{ int i , j, n, t, diem ; FILE *fp, *fr ;
printf (“\n nhập sĩ số : “) ; scanf(“%d%*c”,&n);
lop = (KieuHV*) malloc (n*size of (KieuHV));
nhapds(n, lop) ; sapxep ( n, lop ); inds( n, lop); getch( );
fp = fopen ( “c :\\lop.txt “, “wb”);
for ( i = 0; i<n ; i++)
fwrite (&lop[ i], size of (KieuHV), 1, fp);
fclose(fp);
printf (“\n ghi dữ liệu xong “);
printf(“\n in file sau khi sắp xếp và xét kết quả lại “);
fr = fopen (“c:\\ketqua.txt”, “wb”);
while ( fread (&tam, size of ( KieuHV), 1, fp ) > 0)
{ printf (“\n %s %s%d%s”, tam.ten, tam.phai, tam.diem, tam.kq);
if (tam.diem = = 4 &&strcmp(tam.phai,”nữ”)= =0 )
strcmp(&tam.kq, “đậu”);
fwrite(&tam,size of(tam),1, fr);
}
fclose (fp); fclose(fr);
printf (“\n in file ketqua.txt sau khi xét lại kết qủa “);
fp = fopen (“c:\\ketqua.txt”, “rb”);
while (fread(&tam, size of (KieuHV) , 1, fp) > 0)
printf(“\n %s%s%d%s”,tam.ten,tam.phai, tam.diem,tam.kq);
fclose (fp); getch( );
&NBSP; }
CáC HàM XUấT NHậP NGẫU NHI㎠Và DI CHUYểN CON TRỏ CHỉ Vị (File position locator )
– Khi mở tệp tin để đọc hay ghi, con trỏ chỉ vị luôn luôn ở đầu tập tin (byte 0) nếu mở mode “a” (append) => con trỏ chỉ vị ở cuối tập tin.
+ Hàm void rewind (FILE*fp) : chuyển con trỏ chỉ vị của tập fp về đầu tập tin.
+ Hàm int fseek (FILE*fp, long số byte, int xp)
Ðối : fp : là con trỏ tập tin; số byte : là số byte cần di chuyển.
xp ” cho biết vị trí xuất phát mà việc dịch chuyển được bắt đầu từ đó.
xp = SEEK – SET hay 0 xuất phát từ đầu tập.
xp = SEEK – CUR hay 1 : xuất phát từ vị trí hiện tại của con trỏ.
xp= SEEK – END HAY 2 : xuất phát từ vị trí cuối tập của con trỏ.
+ Công dụng : hàm di chuyển con trỏ chỉ vị của tập fp từ vị trí xác định bởi xp qua một số byte bằng giá trị tuyệt đối của số byte. Nếu số byte > 0 : chuyển về hướng cuối tập ngược lại chuyển về hướng đầu tập. Nếu thành công trả về trị 0. Nếu có lỗi trả khác 0.
+ Chú ý : không nên dùng fseep trên kiểu văn bản, vì sự chuyển đổi ký tự( mã 10) sẽ làm cho việc định vị thiếu chính xác.
+ Hàm long ftell(FILE*fp) ; : cho biết vị trí hiện tại của con trỏ chỉ vị (byte thứ mấy trên tập fp) nếu không thành công trả về trị -1L.
+ Ví dụ 1: giả sử tập fp có 3 ký tự .
fseek (fp,0,SEEK-END) => ftell(fp) = 3
fseek(fp,0,2) => ftell(fp) = 3
fseek (fp,-2, SEEK-END) => ftell(fp) = 1
fseek(fp,0,SEEK -SET) => ftell(fp) = 0
fseek(fp,0, 0) =>ftell(fp) = 0
+ Ví dụ 2 : giả sử ta có tập tin c:\lop.txt chứa danh sách các học viên. Hãy đọc danh sách và sắp xếp giảm dần theo điểm sau đó ghi lại file c:\lop.txt ( nối điểm)
#include <stdio.h>
#include<conio.h>
#include<string.h>
#define N 100
typedef struct
{ char ten[20] ; int tuoi; float diem ; } KieuHV ;
void main( )
{ KieuHV hv[N] ; t;
FILE*fp ; int i, , n ;
fp = fopen (“c:\\lop.txt “, “rat”);
if (fp = =NULL)
{ printf (“không mở được file “); exit(1); }
n = 0 ; i = 0 ;
while (!feof (fp))
{ fread (&hv[i], size of (KieuHV), 1,fp);
i++; n++ ;
/* sắp xếp giảm dần theo điểm */
for (i=0, i <n-1, i++)
for (j=i+1; j<n, j++)
if (hv[i].diem <hv[j].diem)
{ t =hv[i] ; hv[i] = hv[j] ; hv[j] = t }
/* ghi lên đĩa */
fseek (fp, 0, SEEK-END);
for ( i=0; i<n ; i++)
fwrite(&hv[i], size of (KieuHV), 1, fp);
}

CHƯƠNG 7 : TRUYỀN SỐ LIỆU CHO HÀM

1/ Truyền đối số cho hàm main( ) :
– Ví dụ : ta muốn viết một chương trình có tên là Hello.că hello.exe khi chạy trên MS-DOS ta nhập các đối số vào chương trình. Ví dụ : c:> Tom and Jerry ( enter) máy sẽ in ra câu :
Chào Tom and Jerry.
- Viết chương trình trên như sau :
Void main ( int argc, char*argv[ ])
{
……
}
Trong đó :
+ argc : cho biết tổng số đối số truyền vào tính cả tên chương trình đối với ví dụ trên argc = 4. Mỗi đối số truyền vào được xem như là xâu ký tự.
+ mãng argv [ ] sẽ là con trỏ , trỏ lần lượt đến các đối số.
argv[0] –>”Hello”
argv[1] –> “Tom”
argv[2] –> “and”
argv[3] –> “Jerry”
void main ( int argc, char *argv[ ])
{ int i ;
printf(“Chào !”);
for ( i=1 ; i < argc ; i++)
printf(“%s”, argv[ i]);
}
2/ Truyền cấu trúc cho hàm – Hàm trên các cấu trúc :
– Chương trình gọi nhập học viên(HV).
- Chương trình bị gọi void nhap ( struct Kiểu HV HV[ ])
Hoặc void nhập (Kiểu HV HV[ ])
- Ví dụ : nhập danh sách lớp :
#include<stdio.h>
#include<conio.h>
#include<string.h> #define N 100
typedef struct
{ char ten[20] ; int tuoi ; float diem ; } kieu HV
/* khai báo hàm nhập dữ liệu*/
void nhap ( int n , Kieu HV HV [ ] )
{int i ; float t;
for ( i = 0; i< n ; i++)
{ printf ( ” Nhập hv thử %d “, i++); scanf(….) }
/* chương trình chính */
main ( )
{ Kieu HV hv[n];
nhap ( n, hv);
}
* Hàm có thể trả về giá trị cấu trúc hoặc con trỏ cấu trúc :
+ Ví dụ : Hàm Kieu HV *ptim ( char*ten, KieuHV HV[ ] , int n) : có tác dụng tìm trong danh sách n học viên trong mãng HV[ ] người có tên và hàm trả về con trỏ, trỏ tới người tìm được hoặc trả về NULL nếu không tìm thấy .
+ Hàm Kieu HV tim( char*ten, KieuHV HV[ ], int n); : cũng với mục đích như hàm trên nhưng trả về giá trị của một cấu trúc.
+ Ví dụ :
#include”stdio.h”
#include”conio.h”
#include”string.h”
typedef struct
{ char ten[20] ; int tuổi ; float điểm } Kieu HV ;
Kieu HV *ptim ( char*ten, KieuHV HV[ ] , int n );
Kieu HV tim ( char *ten, Kieu HV hv[ ] , int n );
main( )
{ Kieu HV *p, ds[100],h ; int i, h, n ; char ten[20] ; float diem;
clrscr ( );
printf(“\n Số người n = ” ) ; scanf (“%d *c “,&n);
for ( i=0 ; i<n ; ++i)
{ printf(“\họ tên “); gets(h.Tên) ; /* tự viết lấy*/
ds[i] = h ;
}
/* tìm kiếm 1 theo ten dùng hàm ptim*/
while (1)
{ printf (“\n Họ tên người cần tìm”); gets (tên);
if ((p =ptim ( ten, ds, n)) = = NULL)
printf(“\n không tìm thấy “);
else
indanhsach(*p);
}
/* tìm kiếm theo tên dùng hàm tim*/
while(1)
{ printf(“\n Họ tên cần tìm “); gets(ten);
if ( tim ( ten, ds, n).ten[0] = = 0 )
printf(“\n Không tìm thấy”);
else indanhsach ( tim ( ten, ds, n));
}
Kieu HV *ptim ( char*ten, Kieu HV hv[ ] , int n)
{ int i ;
for ( i= 0 ; i< n ; ++i)
if ( strcmp ( ten, hv[i].ten= = )return (&hv[ i]);
return (NULL);
}
Kieu HV tim (char*ten, Kieu HV hv[ ] , int n)
{ int i ; HV tam ;
tam.ten[0]=0;
for ( i=0 ; i<n ; ++i)
if(strcmp(ten,hv[i].ten = = )) return (hv[i]);
return ( tam);
}
void indanhsach (Kieu HV p)
{ printf(“\n Họ tên % tuổi % điểm %f”, p.ten, p.tuổi, p.diêm);
}

CHƯƠNG 8 : DANH SÁCH LIÊN KẾT ( MÓC NỐI)

- Danh sách liên kết : Nếu sử dụng mãng để quản lý danh sách sẽ rất tốn kèm và cứng nhắc trong thao tác ă khắc phục = danh sách liên kết.
- Danh sách liên kết gồm các phần tử . Mỗi phần tử có 2 vùng chính : vùng dữ liệu và vùng liên kết. Vùng liên kết là một hay nhiều con trỏ, trỏ đến các phần tử trước hoặc sau nó tùy thuộc vào yêu cầu của công việc.
- Khai báo danh sách liên kết :
Typedef struct Kieu du lieu
{ <khai báo phần tử dữ liệu >;
Kiểu dữ liệu < các con trỏ >;
} Kiểu dữ liệu ;
- Dùng typedef struct kieu du lieu định nghĩa kiểu dữ liệu mới. Trong kiểu dữ liệu này có 2 phần, phần đầu tiên là phần khai báo các trường, phần thứ 2 là các con trỏ, trỏ đến chính kiểu dữ liệu đó, dòng cuối cùng là cần thiết để các con trỏ được phép khai báo chính là kiểu dữ liệu mà các con trỏ đó là thành phần.
- Ví dụ : typedef struct sinhvien
{ char hoten[30] ;
int diem ;
struct sinhvien *tiep ;
} sinhvien ;
sinhvien *head ; / con trỏ đặc biệt luôn trỏ tới đầu danh sách*/
- Mỗi một phần tử có một con trỏ, trỏ đến phần tử tiếp theo. Riêng phần tử cuối cùng con trỏ sẽ trỏ đến một kiểu đặc biệt : Kiểu NULL( nghĩa là con trỏ đó không trỏ đến một phần tử nào cả). Ban đầu con trỏ danh sách (head) được gán bằng NULL.
- Ðể cấp phát bộ nhớ, ta cần kiểm tra xem có đủ không ( tránh rối loạn chương trình)
- Ví dụ :
#define size of (sinhvien)
sinhvien *sv
sv=NULL ;
if ((sv = (sinhvien*)malloc (size sv) = = NULL)
{ printf (” không đủ bộ nhớ RAM \n”);
getch ( );
return ;
}
- Hàm size of ( kiểu phần tử ) cho kích thước của kiểu phần tử bằng byte.
sv là con trỏ phụ cần thiết cho các thao tác trong chương trình. size sv có kích thước bằng vùng nhớ một phần tử ( nhờ sử dụng hàm size of( )). Cần gán sv = NULL đề phòng sinhvien đang trỏ vào một phần tử của danh sách. Khi thêm vào, chương trình sẽ tự động tìm vị trí thích hợp của phần tử mới. Do trong ngôn ngữ C không định nghĩa kiểu string như trong PASCAL, nên càn dùng hàm so sánh strcmp(st1,st2). Hàm này cho kết quả kiểu int sau khi so sánh st1 và st2 như sau :
< 0 nếu st1 < st2.
= 0 nếu st1 = st2.
> 0 nếu st1 >st2.
- Các trường hợp xảy ra khi thêm một phần tử vào một danh sách :
+ Nếu phần tử mới ở đầu danh sách , cần sửa lại con trỏ head.
+ Nếu đã có phần tử đó, phải lựa chọn liệu có ghi đè lên không?
+ Các trường hợp khác cần sửa lại con trỏ như sau : Giả sử cần chèn phần tử mới vào giữa phần tử 1 và 2 ta có :
……
- Ví dụ : Chương trình qủan lý sinh viên gồm : thêm, bớt, duyệt danh sách, tìm kiếm phần tử
/*********************
Chương trình qủan lý sinh viên
***********************/
#include <stdio.h>
#include<conio.h>
#include< stdlib.h>
#include<type.h>
#include<string.h>
void taomenu( )
void themsv ( );
void timkiem ( );
void loaibo( );
void danhsach( );
void vitrihv (char st[ ], int d ); /* tìm vị trí hợp lý */
void lietke ( );
#define sizesv size of (sinhvien)
typedef(truct sinhvien)
{ char hoten[30] ;
int diem ;
struct sinhvien *tiep ;
} sinhvien ;
sinhvien *head;
sinhvien *sv ;
void main ( )
{ clrscr ( );
gotoxy(1,12);
printf (” chương trình quản lý danh sách sinh viên (DSLK)\n”);
getch ( ) ;
taomenu ( );
} /* kết thúc hàm main ( ) */
void taomenu ( )
{ char ch ;
do
{ clrscr( );
printf(” thêm sinh viên tìm kiếm loại bỏ liệt kê Quit \n”);
ch = toupper (getch());
switch (ch)
{ case “I’ :themsv() ;break ;
case ‘ I ‘ : timkiem( ) ; break ;
case ‘ L; : loaibo( ) ;break ;
case ‘ D’ : lietke( ) ; break ;
case ‘ Q ‘ : exit (1) ; break ;
default : break ;
}
}
while ( ch!= ‘Q’);
}
void themsv ( )
{ char tensv [30] ; int diem ;
clrscr ( );
printf(” thêm sinh viên vào danh sách \n”);
gotoxy(1,10) ; printf(” họ và tên : “); gets( tensv);
printf(“điểm :”); scanf(“%d”, &diem);
vitrihv ( tensv, diem);
}
void vitrihv( char st [ ] ) int d )
{ sinhvien *find = NULL , *next = NULL; int kq ; char ch ;
sv = NULL ;
if ((sv = ( sinhvien*) malloc ( sizesv )) = = NULL)
{ printf(” không đủ bộ nhớ \n”) ; getch( ) ; return }
strcpy ( svă hoten, st);
svă diem = d ;
/* nếu danh sách ban đầu là rỗng */
if ( head = = NULL)
{ head = sv ; headă tiep = NULL ; }
else
{ /* tìm vị trí mới của phần tử trong danh sách */
find = head ; next = find ;
while ((find!=NULL) &&((kq=strcmp(findă hoten, sv ă hoten))< 0)
{ next = find ; find = findătiep ;}
if ( kq = = 0)
{ printf(“sinh viên đã có trong danh sách . Ghi đè (Y/N) ? \n”);
ch = getch( ); ch = toupper (ch);
if (ch = ‘N’)
{ free(sv) ; return ; }
else
find –> diem = d ;
free (sv) ;
return ;
}
/* nếu phần tử thêm vào đầu danh sách */
if (find = = head )
{ sv ă tiep = head ; head = sv ; }
else { sv ă tiep = find ; next ă tiep = sv ; }
}
}
void timkiem( )
{ char tensv[30] ; int kq ; clrscr ( );
printf(” tên sinh viên cần tìm :”) ; gets(tensv);
if((tensv !=” ” ) && (head1 = NULL))
{ sv = head ;
while ((sv! = NULL) &&((kq = strcmp(svăhoten, tensv))< 0)
sv = sv ă tiep ;
if(kq = = 0);
printf (” Họ và tên %s điểm %d”, svăhoten, svă diem);
else printf (” không có sinh viên %s \n”, tensv);
}
getch( ) ;
}
void loaibo( )
{ char tensv [30] ; int kq ; sinhvien *next ;
clrscr ( )
printf ( ” tên sinh viên cần loại bỏ :”); scanf(“%s”, tensv );
iF((tensv!=NULL) && (head!= NULL))
{ sv = head ; next = sv ;
while ((kq = strcmp (svă hoten, tensv )) < 0)
{ next = sv ; sv = sv ă tiep ; }
if ( kq = = 0)
{ if ( sv = = head )
{ head = head ă tiep ; free (sv) ; return ; }
next ă tiep = sv ă tiep ;
free(sv);
}
else
{ printf (” không có tên %s \n”, tensv );
}
}
}
void lietke( )
{ clrscr( )
sv = head ;
while ( sv! = NULL)
{ printf(” Họ và tên : %s \n” , svăhoten );
printf(” điểm : %d \n\n”, svă diem);
sv = svătiep ;
}
getch( );
}
Bài tập : Hãy lập trình quản lý sinh viên sử dụng cấu trúc danh sách. Mỗi phần tử cấu trúc như sau : họ và tên, điểm.
Yêu cầu : – In danh sách sinh viên có điểm >= 7.
- Sắp xếp theo điểm .
- Loại bỏ sinh viên nào đó ( nhập tên vào ).
luongbv93
luongbv93
Admin

Tổng số bài gửi : 117
Points : 354
Reputation : 0
Join date : 18/11/2011
Age : 30
Đến từ : Hà Nội

https://diendanteenviet.forumvi.com

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết